Cảm biến hiện diện – tên gọi để tiếp thị hơn là một loại sản phẩm mới
Điều khá bất ngờ khi một người khẳng định với tôi rằng loại cảm biến PIR phổ thông hiện nay không phải là cảm biến hiện diện.
Điều khá bất ngờ khi một người khẳng định với tôi rằng loại cảm biến PIR phổ thông hiện nay không phải là cảm biến hiện diện.
Vsmart trình làng sản phẩm smarthome của mình vào quý 4 năm 2020. Với sự chen chân gấp gáp và nhiều sai lầm, sản phẩm của Vsmart không hề được đón nhận hay thậm chí là không hề được quan tâm đến. Với góc nhìn của tôi, tôi sẽ đưa ra nhìn nhận của mình về vấn đề này.
Các công tắc không dây thường có giá dưới 1 triệu đồng, thậm chí nhiều sản phẩm khi bán tháo chạm ngưỡng 50 nghìn đồng. Nếu không xét đến trường hợp bán tháo thì trung bình các sản phẩm này có giá trung bình 300 nghìn đồng. Nếu xem như người bán hưởng 50% giá bán thì anh ta có 150 nghìn đồng cho mỗi thiết bị được bán ra. Một khách mua 10 bộ công tắc, anh ta có được lợi nhuận 1 triệu 500 nghìn đồng.
Mới đây, một tin nóng lại nổ ra khi một Thượng nghị sĩ Hoa Kỳ yêu cầu trừng phạt công ty Tuya Smart, một công ty Trung Quốc đã niêm yết cổ phiếu trên sàn NYSE vì gửi dữ liệu người dùng cho Chính phủ Trung Quốc. Đây là công ty đứng sau nền tảng Tuya, một nền tảng được nhiều công ty trong nước và thế giới sử dụng. Nếu bỏ qua tính chính trị thì sự việc này cho thấy sức ảnh hưởng của Tuya đến với ngành công nghiệp Smarthome lớn như thế nào.
Tại thị trường Việt Nam, từng có một giai đoạn các hãng smarthome giá rẻ đua nhau phát triển và ứng dụng nhận dạng giọng nói của Google điều khiển thiết bị của mình khi Google đưa ra bản beta (thử nghiệm) tiếng Việt. Tuy nhiên, phong trào cũng thoái trào khi Google bỗng dưng không phục vụ “món ăn” này cho tiếng Việt nữa. Vậy có quả thực là việc điều khiển bằng giọng nói là một đích đến hoàn hảo để tiếp cận thị trường của các nhà sản xuất và phân phối smarthome?
Copyright © 2019 - 2024 Meitoc